Posts

Chế độ ăn cho người bị tiểu đường

Image
Chế độ ăn là vấn đề quan trọng nhất trong điều trị tiểu đường với mục đích nhằm đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, cân bằng đủ cả về số lượng và chất lượng để có thể điều chỉnh tốt đường huyết, duy trì cân nặng theo mong muốn, đảm bảo cho người bệnh có đủ sức khoẻ để hoạt động và công tác phù hợp với từng cá nhân.   Đái đường do tổn thương tuyến tuỵ có 2 thể (type) Thể phụ thuộc Insulin (type I): thường gặp ở người trẻ tuổi, gày nhiều và thường có nhiều biến chứng. Thể không phụ thuộc Insulin (type II): thường gặp ở người tuổi trên 40, người béo và ít biến chứng. Với type I, chế độ ăn thích hợp kết hợp với dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ sẽ giúp cho bệnh ổn định, hạn chế biến chứng. Với type II chỉ cần chế độ ăn thích hợpkết hợp với hoạt động thể lực điều độ thường xuyên là kiểm soát được đường huyết giai đoạn đầu của điều trị. Nguyên tắc cơ bản về chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường là hạn chế gluxit (chất bột đường) để tránh tăng đường huyết sau khi ăn và hạn chế vừa phả

Bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Image
1. Bệnh nhân tiểu đường nên ăn gì? Ăn nhiều rau xanh và trái cây. Rau xanh, trái cây là những nguồn chất xơ,  vitamin  và khoáng chất tự nhiên dồi dào. Đồng thời, đây cũng là những loại thực phẩm có hàm lượng chất chống oxy hóa, hợp chất phytochemical cao, có công dụng thúc đẩy hệ thống miễn dịch cơ thể. Các loại rau củ như mù tạt xanh, củ cải, cải xoăn, bông cải xanh, rau bina,... là những loại thực phẩm lý tưởng dành cho người bệnh tiểu đường. Các thực phẩm này có chứa hàm lượng chất carbohydrat và calo thấp. Các loại trái cây tươi chứa ít đường như bưởi, cam, quýt, táo,… là món ăn cung cấp rất nhiều vitamin tốt cho người mắc bệnh tiểu đường. Mặc dù trái cây có thể cung cấp cho bệnh nhân lượng đường nhất định nhưng đó là loại đường chậm (tức là đường cần phải trải qua quá trình tiêu hóa mới trở thành đường hấp thu vào trong cơ thể) nên sẽ giúp cho lượng đường ở trong máu không quá cao hay quá thấp, đồng thời còn cung cấp thêm chất xơ có ích và chất khoáng chứa vcom hỗ trợ kiểm soát

3 nhóm thức ăn người tiểu đường nên ăn và cần tránh

Image
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hormon insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; Bệnh là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, đục thủy tinh thể, suy thận, liệt dương, hoại thư... Chế độ ăn trong bệnh ĐTĐ rất quan trọng Chế độ ăn hợp lý là nền tảng cho kế hoạch điều trị ĐTĐ. Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong máu, giảm được liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân. Ngoài ra còn giúp người bệnh cảm thấy thoải mái, tự tin trong cuộc sống, ít có cảm giác bị tách biệt trong đời sống xã hội. Chế độ ăn của người bệnh ĐTĐ nên gần giống với người bình thường, ăn đều đặn, không bỏ bữa, chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (4 - 6 bữa). Lượng bột đường (gạo, ngô, khoai...) gần với mức người bình thường (50 - 60%). Cho ph

Các biện pháp chữa bệnh tiểu đường

Image
Để việc chữa bệnh tiểu đường đạt hiệu quả, người bệnh cần kiên trì tuân thủ chế độ ăn uống, vận động cũng như phác đồ điều trị của bác sĩ. Điều trị bằng chế độ ăn uống Người bệnh cần đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất đạm, béo, bột đường,  vitamin , muối khoáng với số lượng hợp lý. Cụ thể như sau: - Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm  ngũ cốc . - Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Sẽ rất có lợi nếu ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột,... - Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn. - Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng. - Ăn chậm, nhai kỹ. - Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều. - Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật. - Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng

12 loại thảo dược trị bệnh tiểu đường hiệu quả

Image
Tiểu đường là một trong những căn bệnh phổ biến và nghiêm trọng cần được chăm sóc lâu dài. Hãy ghi nhớ 12 loại thảo dược trị bệnh tiểu đường hiệu quả sau đây để nâng cao sức khỏe của bạn. 12 loại thảo dược trị bệnh tiểu đường hiệu quả Bắt đầu chăm sóc lượng đường trong máu của bạn trước khi quá muộn. Và cách thông minh để làm như vậy là sử dụng các  thảo dược trị bệnh tiểu đường  tự nhiên. Những  cách điều trị bệnh tiểu đường dân gian  hiện nay được hỗ trợ bằng các nghiên cứu khoa học chứng minh hiệu quả. Vì vậy, hãy đọc và tìm hiểu về 12 loại thảo dược trị bệnh tiểu đường gồm thảo mộc, gia vị ngay nhé! 1. Dây Thìa Canh – thảo dược trị bệnh tiểu đường hiệu quả Dây Thìa Canh – thảo dược trị bệnh tiểu đường hiệu quả Dây thìa canh là một trong những loại thảo dược trị bệnh tiểu đường hiệu quả nhất. Thành phần chứa glycosides làm giảm sự nhạy cảm của chồi vị giác của bạn với những thứ ngọt ngào. Từ đó sẽ khiến bạn ít thèm đồ ngọt hơn. Ngay cả những người đã bị ảnh hưởng bởi bệnh t

"Thần dược" chữa bệnh tiểu đường cực dễ kiếm mà ít ai ngờ tới

Image
Chúng tôi xin mách độc giả một loại thảo dược vừa dễ kiếm, lại vừa trị bệnh tiểu đường cực kỳ hiệu quả, đó là lá xoài non. Trong y học phương Đông, bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường thuộc chứng bệnh tiêu khát. Bên cạnh việc chữa trị bằng thuốc Tây thì người bệnh có thể áp dụng một số cách trị tiểu đường từ thảo dược tự nhiên cũng rất tốt. Dùng thảo dượ chữa bệnh tiểu đường vừa an toàn, hiệu quả, không gây ra những tác dụng phụ. Hơn nữa, những loại cây thuốc chữa tiểu đường lại có sẵn và rất dễ kiếm ở Việt Nam. Dưới đây, chúng tôi xin mách độc giả một loại thảo dược vừa dễ kiếm, lại vừa trị bệnh tiểu đường cực kỳ hiệu quả, đó là lá xoài non. Xoài là loại cây có dược tính rất cao. Ngay cả lá xoài cũng có thể dùng làm vị thuốc trị tiểu đường cực tốt. Theo Y học cổ truyền, lá có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng làm mát, lợi tiểu, chống sa nội tạng, được dùng trị bệnh hô hấp trên như ho, viêm phế quản cấp hay mạn tính, phù thũng. Hơn nữa, trong lá xoài có c